Tùy theo loại nguyên liệu vải địa kỹ thuật không dệt và vào sản lượng khí sinh học là khác nhau. Nguyên liệu nạp phổ biến nhất hiện nay là phân động vật. 1 kg phân lợn sản sinh 35-45 lít khí; 1 kg phân trâu bò có thể cho 15-32 lít khí.
1. Lượng khí biogas của trại heo theo mô hình trang trại kín
(*) : 3 m3 nước thải/100 đầu heo/ngày.
(**) : Số heo có mặt trong chuồng x hệ số 0,36,
(***) : ~65% sản lượng biogas.
(****) : V CH4 (m3) x 1 kw.
(*****) : Trại làm mát hoàn toàn (trại lạnh, trại kín).
Công thức tính kích thước của hầm biogas trang trại kín ( Lạnh).
Thể tích hồ (m3) = 0.03 x số đầu heo của trại x thời gian lưu trữ (30 ngày)
>>> Xem thêm: Tiêu chuẩn thí nghiệm vải địa kỹ thuật
2. Cách tính cho mô hình trang trại nhỏ, theo mô hình gia đình
Gia súc/thể tích
|
8m3
|
12m3
|
16m3
|
Bò sữa
|
3
|
5
|
7
|
Bò thịt
|
6
|
12
|
18
|
Heo
|
15
|
25
|
38
|
Công thức tính kích thước của hầm biogas loại gia đình:
Phân tươi/ngày x số gia súc x 2 (với bò) hoặc x 3 (với heo) x thời gian lưu giữ (60 ngày)
Ví dụ: một trại có 45 heo nái trên 60kg (một heo nái sản xuất 2kg phân tươi/ngày)
Phân heo x số con x 3 x thời gian lưu giữ = 2 x 45 x 3 x 60 = 16.200kg
Như vậy, hầm biogas nên có kích thước là 16m3.
Có 6 yếu tố chính ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sinh khí sinh học:
-
Môi trường kỵ khí
-
Nhiệt độ: nhiệt độ tối ưu là 30-35 0C
-
Độ pH: thích hợp nhất là môi trường hơi kiềm 6,8-7
-
Hàm lượng chất khô: với phân động vật thì để có hàm lượng chất khô thích hợp nhất cần pha loãng 1 phân và 1-3 nước
-
Thời gian lưu: nguyên liệu cần nằm trong bể từ 30-50 ngày
-
Các độc tố: tuyệt đối không cho vào bể các chất như thuốc kháng sinh, diệt cỏ, trừ sâu, xà phòng...
1 số hình ảnh công ty thi công bể Biogas cho trang trại.