Bấc thấm là băng có lõi bằng Polypropylene, có tiết diện hình bánh rãng hoặc hình đẫn ống kim, bên ngoài được bọc vỏ lọc bằng vải địa kỹ thuật không dệt. Bấc thấm được dùng làm phương tiện dẫn nước từ dưới nến đất yếu lên tâng đệm cát phia trên và thoát ra ngoài, nhờ đô tăng tốc độ cố kết, tăng nhanh sức chịu tái nhờ thay đổi một số chỉ tiêu cơ lỷ cơ bản (C) của bản thân đất yếu và làm tảng nhanh tốc độ lún của nền đắp trên đất yếu. Dưới bài viết này Vải Địa Nguyễn Đức sẽ chia sẻ cho các bạn biện pháp thi công bấc thấm hiệu quả nha!
Các quy định chúng trước khi thi công
- Quy trình này quy đỉnh các yêu cầu về công nghệ thi công, kiểm tra và nghiệm thu công trình sử dụng bấc thấm.
- Quy trình này chỉ áp dụng khi sử dụng bấc thấm trong xây dựng nên đắp trên đất yếu có yêu cầu thời gian cố kết nhanh.
- Tầng đệm cát dùng để thoát nước từ bấc thấm lên và để tạo mặt bằng cho xe máy thi công bấc thấm. Do vậy việc thi công tầng đệm cát và thị công bấc thấm không tách rời nhau.
- Gia tải trước là biện pháp tăng áp lực lên đất nên để tăng nhanh tốc độ cố kết của đất yếu, đây là một bước thị công cần thiết trong xử lý bằng bấc thấm.
- Ngoài việc thực hiển các yêu cầu của tiêu chuẩn này, các đơn vị thi công và tư vấn giám sát phải tuân thủ các quy định hiện hành trong thi công và nghiệm thu nến đường.
Yêu cầu về bậc thấm
1. Vỏ lọc bằng vải địa kỹ thuật không dệt phải vừa có hệ số thâm cao hơn hệ số thấm của đất kế nó 3 + 10 lần, nhưng vẫn ngàn được các hạt nhỏ chui qua.
2. Đường kinh lỗ của vỏ lọc không quá 0.08 mm.
3. Vỏ và lõi của bấc thấm phải đảm bảo không bị vớ khi chịu ứng suất trong quá trình vận chuyển và đặt thiết bị.
4. Bấc thấm phải có các chỉ tiêu cơ lý như dưới đây:
- Cường độ chịu kéo (cặp hết chiều rộng bấc thấm) không dưới 1,6 kN (ASTM-D4632)
- Độ giản dải (cặp hết chiều rộng bấc): > 20%. (ASTM-D4632).
- Độ giãn dài với lực 0,5 kN < 10%. (ASTM-D4632).
- Khả nang thoát nước với áp lực 10 kN/m” với gradien thủy lực
- Khả năng thoát nước với áp lực 300 kN/m' với gradien thủy lực.
- Bấc thấm phải được bảo quản cẩn thận, tránh tiếp xúc trực tiếp với tỉa cực tim nhiều ngày.
Yêu cầu vật liệu của tầng đệm cát
Cát đắp tầng đệm phải là cát hạt trung, có các yêu câu sau:
- Tỷ lệ cỡ hạt lớn hơn 0,5 mm phải chiếm trên 50%,
- Tỷ lệ cở hạt nhỏ hơn 0,14 mm không quá 10%.
- Hệ số thấm của cát không nhỏ hơn 10” mựs, Hàm lượng hữu cơ không được quá 5%. Đương nhiên có thể dùng cát hạt lớn, cát lân sỏi nhưng không chứa dăm san.
Vải địa kỹ thuật sử dụng trong kết cấu tầng đệm cát phải đảm bảo các yêu cầu sau
- Cường độ chịu kéo không dưới 1.0 kN (ASTM-D4632).
- Độ giãn đài: < 65%. (ASTM-D4632).
- Khả năng chống xuyên thủng (CBRI: 1500 + 5000 N (BS 6906-4).
- Kích thước lỗ vải 090 < 0,15 mm (ASTM-D4751).
- Hệ số thấm của vải: > 1,4 x 107” m/s. (BS 9606-3)
Yêu cầu về thiết bị.
Thiết bị bác thảm phải có các đặc trưng kỹ thuật sau:
- Trục tâm để lắp bấc thấm cỏ tiết diện 60 mm x 120 mm, dọc trục có vạch chia đến cm để theo dõi chiên sâu ấn bấc thẩm và phải có đây dọi boặc thiết bị con lắc để thường xuyên kiểm tra được độ thẳng đứng.
- Máy phải có lực ấn đủ lớn để cắm bấc thấm đến độ sâu thiết kế
- Tốc độ ấn lớn nhất 65 m/phút.
- Tốc độ kéo lên lớn nhất 105 m/phút. .
- Chiểu sâu ấn lớn nhất: đạt được độ sâu đát bấc thấm theo yêu cầu thiết kế.
- Máy ấn bấc thấm phải bảo đảm vứng. chắc, ổn định khi làm việc trong mọi điều
kiện thời tiết mưa, gié...
Công nghệ thi công bấc thấm
Thiết kế trước sơ đề đi chuyển làm việc của máy ấn bấc thấm trên mặt bằng của tầng dệm cát theo nguyên tắc:
- Khi di chuyển, máy không được đè lên những đầu bác thấm dả thị công.
- Hành trình đi chuyển của máy là ít nhát.
Trước khi thi công chính thức, đơn vị thi công phải tổ chức thi công thí điểm trên một phạm vi đủ để máy di chuyển 2 + 3 lần khi thực hiện các thao tác ấn bấc thấm.
- Việc thí điểm phải có sự chứng kiến của Tr vấn giám sắt và trong quá trình thí điểm phải có theo đõi, kiểm tra.
- Kiểm tra mỗi thao tác thi công và mức độ chính xác của việc ấn bấc thấm (độ thẳng đứng, vị trí trên mặt bằng và độ sâu).
- Thi công thí điểm đạt yêu cầu thì mới được phép tiến hành thị công đại trà.
Chuẩn bị mặt bằng trước khi thí công tầng đệm cát.
- Dọn sạch gốc cây, có rác và các vật liệu khác.
- Cắm lại tìm và cọc dịnh vị phạm ví tầng đệm, kiểm tra cao độ đáy tầng đệm cát.
- Rải vải địa kỹ thuật nếu có trong đồ án thiết kế (khi nối vải phải khâu bằng máy, hai mép vải chồng lên nhau trong khoảng 5 + 10 cm). Phải căn cứ vào chiều rộng vải và kích thước nền đường để rải dọc hoặc ngang vải sao cho đường khâu vải là ngắn nhất.
Thi công tầng đệm cát.
Phải thi công tảng đệm cát trước thì công ấn đặt bấc thấm để tạo diểu kiện cho thiết bị thí công ân bấc thấm làm việc trên nên đất yếu.
- Phía trên tầng đệm cát phải có lớp cát để phủ kín bấc thấm với chiều dày tối thiểu là 20 em (Không đấp trực tiếp đất loại sét trên đầu bấc thấm!.
- Tầng lọc ngược ở phần thâm ra mái taluy của tâng đệm cát phải được thí công sau khi thi công cảm bấc thấm và trước khí đắp gia tải (tức là trước khi cho nước từ bác tham thoát qua tầng đệm cát ra ngoài).
- Lớp phủ bảo vệ tầng đệm cát phia ta luy nên đường (nếu có) dược thi công trước khi bất đầu dỡ tải.
Việc thi công đấp tầng đệm cát phải tuân theo các quy định và quy trình đấp nến đường (30 cm một lớp). Độ chặt đầm nén của lớp đệm cát phải thảa mân 2 điều kiện:
- Máy thi công di chuyển và làm việc ổn định.
- Phủ hợp độ chặt K yêu cầu trong kết cấu nến đường ứng với vi trí tầng đệm cát.
Kỹ thuật thi công bấc thấm.
Thi công cảm bác thấm theo trinh tự như sau:
- Định vị tất cả các điểm sẽ phải cắm bác thẩm băng các máy do đạc thông thường theo hàng dọc và hàng ngàng dúng với đồ án thiết kế, đánh đấu vị trí định vị; công việc này cần lam cho từng ca máy,
- Đưa máy Ẩn bắc thấm vào vị trí theo đúng hành trình đã được vạch ra ở sơ đồ di chuyển làm việc nói ở 3.1. Xác dịnh vạch xuất phát trên trục tám rÍẻ tính chiều dài bấc thẩm rược ấn vào đất; kiếm tra độ thắng dứng của trục tắm theo dây dọi treo hoặc thiết bị con lắc đặt trên giá. `
- Lắp bấc thấm vào trục tâm và điệu khiển máy đưa đầu trục tâm đến vị trí đặt bắc.
- Gần đầu neo vào đầu bắc thâm với chiêu dãi bấc được gấp lại tỏi thiểu là 30 em và được ghưn bằng ghim thép.
- Ấn trục tâm đã được lắp bác thâm đến độ sâu thiết kẻ vơi toc độ đêu trong phạm vi 0,15 + 0,6 m/sec. Sau khi cảm xong bấc thấm xong keo trục tâm lên (lúc này đầu neo sẽ giử bắc thấm lại trong đất), khi trục tâm được kéo lên hết, dùng kéo cất đứt bấc thầm sao cho càn lại 20 cm đầu bấc nhô lên trên lớp đệm cát và quá trình lại bắt đầu từ đầu đối với một vị trí cắm bấc thấm tiếp theo.
- Trong quá trình thi công nếu hết một cuộn bác thấm thì cho phép được nối bấc thấm với cuộn tiếp theo. Khi nối, hai đầu bác thấm phải chống lên nhau ít nhất là 30cm và được ghim chặt bàng phim thép.
- Trong trưởng hợp trên tảng dât yếu có một lớp tương đối cứng, máy không ấn trục tâm xuyên qua được thì cần phải được phát hiện và có biện pháp xử lý từ trước khi đắp tầng đệm cát (theo dự kiến trong đồ án thiết kế):
- Trường hợp đang thí công ấn bâc thám chưa đến dộ sâu, nhưng gặp trở ngại không ấn tiếp được thi cản kịp thời xin ý kiến tư vấn giám sát để cho phép dừng tại đo và định vị trí ấn đặt bác thấm sang chỗ lân cận trong vòng 30 cm.
- Phải vẽ sơ đồ và ghi chép chỉ tiết mỗi lần ăn đặt bấc thấm về vị trí, chiều sâu, thời điểm thi công và các sự cổ xảy ra trong quá trình thị công.
- Sau khi ấn đặt bác thăm xong, phái dọn sạch các manh vụn bấc thẩm và mọi chất thải khác rưi vãi trên mặt bằng, tiến hành đắp lớp cát tiếp theo nhằm phủ kin bấc thấm.
THÔNG TIN LIÊN HỆ
Công ty CP TM và Đầu tư Nguyên Đức
Trụ sở: Số nhà A11, Khu đô thị Sông Đà 2, Phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà nội
Website: Vaidianguyenduc.com
Hotline: 0902.260.099 - 02473.024.886
Email: nguyenduc.vaidia@gmail.com
Cảm ơn quý khách đã tin tưởng và đồng hành cùng NGUYÊN ĐỨC!